Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 6:22

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A nên O, A và O’ thẳng hàng

Ta có: KB = KC (gt)

Trong đường tròn (O) ta có:

AB ⊥ DE tại K

Suy ra: KD = KE (đường kính vuông góc với dây cung)

Tứ giác BDCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành.

Lại có: BC ⊥ DE

Suy ra tứ giác BDCE là hình thoi.

Bình luận (0)
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Ly huy
Xem chi tiết
Niềm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Cường
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 10:51

a) Ta có: \(\angle ANM+\angle ABM=90+90=180\Rightarrow\) ABMN nội tiếp

b) Ta có: \(cos\angle BOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\angle BOA=60\)

Ta có: \(sin\angle BOH=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\dfrac{BH}{OB}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}OB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}R\)

c) Ta có: \(OB^2=BA.BE\Rightarrow\dfrac{BO}{BE}=\dfrac{BA}{BO}\Rightarrow\dfrac{2BM}{BE}=\dfrac{BA}{\dfrac{BC}{2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2BM}{BE}=\dfrac{2BA}{BC}\Rightarrow\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{BA}{BC}\)

Xét \(\Delta MBE\) và \(\Delta ABC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{BA}{BC}\\\angle MBE=\angle ABC=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta MBE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle BME=\angle BAC=\angle CMN\) (ABMN nội tiếp)

mà B,M,C thẳng hàng \(\Rightarrow\) E,M,N thẳng hàngundefined

Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 22:11

a: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của DE

Xét tứ giác CDBE có

K là trung điểm chung của CB và DE

=>CDBE là hình bình hành

Hình bình hành CDBE có CB\(\perp\)DE

nên CDBE là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó;ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)DB

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB

Xét (I) có

ΔCMA nội tiếp

CA là đường kính

Do đó: ΔCMA vuông tại M

Xét (I) có

ΔCNA nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔCNA vuông tại N

Ta có: AM\(\perp\)DC

DC//EB

Do đó: AM\(\perp\)EB

Ta có: AM\(\perp\)EB

AE\(\perp\)EB

AM,AE có điểm chung là A

Do đó: M,A,E thẳng hàng

Ta có: AD\(\perp\)DB

AN\(\perp\)CE

DB//CE

AD,AN có điểm chung là A

Do đó: D,A,N thẳng hàng

Xét ΔCME vuông tại M và ΔCND vuông tại N có

\(\widehat{MCE}\) chung

Do đó: ΔCME đồng dạng với ΔCND

=>\(\dfrac{CM}{CN}=\dfrac{CE}{CD}\)

=>\(\dfrac{CM}{CE}=\dfrac{CN}{CD}\)

Xét ΔCMN và ΔCED có

\(\dfrac{CM}{CE}=\dfrac{CN}{CD}\)

\(\widehat{MCN}\) chung

Do đó: ΔCMN đồng dạng với ΔCED

=>\(\widehat{CMN}=\widehat{CED}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{DMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DMN}+\widehat{CED}=180^0\)

=>DMNE là tứ giác nội tiếp

=>D,M,N,E cùng thuộc một đường tròn

 

Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Cường
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
6 tháng 6 2021 lúc 10:59

a)Vì AB tx (O)

`=>hat{ABO}=90^o`

Vì `MN bot AC`

`=>hat{ANM}=90^o`

Xét tg ABMN có:

`hat{ANM}+hat{ABO}=180^o`

`=>` tg ABMN nt

b)Xét tam giác vg ABO có:

`sinhat{BAO}=(AO)/(BO)=1/2`

`=>hat{BAO}=30^o`

`=>hat{BOA}=90^o-30^o=60^o`

Áp dụng đl pytago vào tam giác vg ABO

`=>AB^2=AO^2-BO^2=3R^2`

`=>AB=sqrt3R=3sqrt3`

Áp dụng htl vào tam giác vuong ABO có đg cao là BH

`=>BH.AO=AB.BO`

`=>BH.2R=sqrt3R.R=sqrt3R^2`

`=>BH=(sqrt3R)/2=(3sqrt3)/2`

Bình luận (0)